Là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ những sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định
Các yếu tố cơ bản
Phương thức sản xuất vật chất
Điều kiện tự nhiên, địa lý
Dân số và mật độ dân số
Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
Khái niệm
Là khái niệm triết học dùng để chỉ các mặt các bộ phận khác nhau của lĩnh vực tinh thần xã hội như quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của cộng đồng xã hội; mà những bộ phận này nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
Kết cấu
Tâm lý xã hội - Hệ tư tưởng
YTXH thông thường - YTXH lý luận
Tính giai cấp
Biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng
Các hình thái ý thức
Ý thức chính trị
Ý thức pháp quyền
Ý thức đạo đức
Ý thức thẩm mỹ
Ý thức khoa học
Ý thức tôn giáo
Ý thức triết học
Tính độc lập tương đối - Thường lạc hậu
Có thể vượt trước
Có tính kế thừa
Tác động qua lại giữa các hình thái
Tác động trở lại TTXH
Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
Triết học về con người
Khái lược các quan điểm Triết học về con người trong lịch sử triết học
Quan điểm về con người trong triết học phương Đông
Quan điểm về con người trong triết học phương Tây
Quan điểm về con người trong triết học Mác Lênin
Khái niệm con người và bản chất con người
Là thực thể sinh học - xã hội
Sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa
Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức là tư tưởng căn bản, cốt lõi
Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
Mối quan hệ biện chứng giữa Quần chúng nhân dân và Cá nhân lãnh tụ
Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
Cơ sở giải quyết vấn đề con người ở Việt Nam
Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Quan điểm của Đảng ta
Nhà nước và cách mạng
Nhà nước
Nguồn gốc
Trực tiếp
Sâu xa
Bản chất
Một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế
Đặc trưng
Quản lý dân trên 1 lãnh thổ nhất định
Hệ thống các cơ quan chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế
Hệ thống thuế khóa
Chức năng
Đối nội
Đối ngoại
Hình thức
Chính thể
Cấu trúc lãnh thổ
Cách mạng xã hội
Nguồn gốc
Nguyên nhân sâu xa
Nguyên nhân trực tiếp
Bản chất
Là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội
Là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn
Cách mạng xã hội thường là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
Phương pháp
Bạo lực
Hòa bình
Giai cấp và dân tộc
Giai cấp và đấu tranh giai cấp
Giai cấp
Là những tập đoàn người khác nhau về địa vị kinh tế, được pháp luật thừa nhận
Chiếm hữu nô lệ
Giai cấp chủ nô
Giai cấp nô lệ
Xã hội phong kiến
Quý tộc - địa chủ
Nông dân - nông nô
TBCN
Tư sản
Vô sản
Đấu tranh giai cấp
Khi chưa có chính quyền
Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
Thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam hiện nay
Dân tộc
Thị tộc - Bộ lạc - Bộ tộc
Tính phổ biến và tính đặc thù của sự hình thành đa tộc trong lịch sử thế giới
Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
Giai cấp - dân tộc
Giai cấp quyết định dân tộc
Dân tộc ảnh hưởng quan trọng đến giai cấp
Giai cấp - dân tộc - nhân loại
Lợi ích giai cấp, dân tộc chi phối lợi ích nhân loại
Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại của giai cấp, dân tộc