MindMap Gallery Scientific Research Methodology
Introducing the Scientific Research Methodology Mind Map template from Edraw, a comprehensive visual guide to the key components of scientific research. This template encapsulates both practical research methods and theoretical approaches, offering a structured overview of the research process. From defining research questions and hypotheses to data collection, analysis, and interpretation, the mind map details each step of the scientific method. Ideal for students, researchers, and professionals alike, this template serves as a valuable tool for planning and executing scientific inquiries efficiently.
Edited at 2024-01-17 01:36:04Introducing the Scientific Research Methodology Mind Map template from Edraw, a comprehensive visual guide to the key components of scientific research. This template encapsulates both practical research methods and theoretical approaches, offering a structured overview of the research process. From defining research questions and hypotheses to data collection, analysis, and interpretation, the mind map details each step of the scientific method. Ideal for students, researchers, and professionals alike, this template serves as a valuable tool for planning and executing scientific inquiries efficiently.
This clear mind map of scientific research methods encompasses groups of research techniques such as experimental and theoretical methods, further subdividing into techniques like the separation and synthesis of theories, classification methods, and the systematization of theories. With its structured visual layout, the mind map presents the logical steps and methodologies of scientific inquiry, aiming to mimic the human brain's pattern of information processing to enhance researchers' understanding and innovation in study design.
Introducing the Scientific Research Methodology Mind Map template from Edraw, a comprehensive visual guide to the key components of scientific research. This template encapsulates both practical research methods and theoretical approaches, offering a structured overview of the research process. From defining research questions and hypotheses to data collection, analysis, and interpretation, the mind map details each step of the scientific method. Ideal for students, researchers, and professionals alike, this template serves as a valuable tool for planning and executing scientific inquiries efficiently.
This clear mind map of scientific research methods encompasses groups of research techniques such as experimental and theoretical methods, further subdividing into techniques like the separation and synthesis of theories, classification methods, and the systematization of theories. With its structured visual layout, the mind map presents the logical steps and methodologies of scientific inquiry, aiming to mimic the human brain's pattern of information processing to enhance researchers' understanding and innovation in study design.
Các phương pháp nghiên cứu khoa học
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm Thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu nhưng không tạo ra bất kỳ tác động nào làm biến đổi trạng thái và môi trường của đối tượng khảo sát.
Phương pháp quan sát khoa học Thu thập thông tin dựa trên cơ sở tri giác đối tượng (sự vật, hiện tượng, quá trình hay hành vi) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau một cách có mục địch, có kế hoạch, có hệ thống.
Quy trình tiến hành quan sát khoa học
Xác định mục đích quan sát
Xác định đối tượng quan sát và phương diện c thể
Xác định đối tượng và phương diện dựa trên mục đích
Lựa chọn phương thức quán sát
Lập kế hoạch quan sát
Tiến hành quan sát
Kiểm tra kết quả
Xử lý kết quả
Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát khoa học
Ưu điểm: có thể cung cấp thông tin tương đối khách quan, số liệu cụ thể, phong phú, sống động, quan sát dễ dàng, ít tốn kém.
Nhược điểm: quan sát đối tượng thụ động
Phương pháp điều tra Thu nhập thông tin bằng cách thực hiện quan sát một nhóm đối tượng trên diện rộng, nhằm phát hiện quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm về chất lượng đối tượng.
2 loại điều tra
Điều tra cơ bản: thu thập thông tin về sự có mặt của đối tượng trên diện rộng nhằm phát hiện quy luật phân bố, đặc điểm định tính, định lượng.
Điều tra xã hội: thu thập thông tin về quan điểm, thái độ của quần chúng
Hình thức thực hiện
Khảo sát bằng bảng câu hỏi
Khái niệm: thu thập thông tin bằng giao tiếp gián tiếp
Quy trình tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi
Xác định mục tiêu
Xác định đối tượng tham gia
Xác định hình thức khảo sát
Thiết kế bảng câu hỏi
Khảo sát thử với số lượng nhỏ
Thực hiện khảo sát
Thu thập phiếu, nhập liệu, xử lí, phân tích.
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm: Thu thập được nhiều thông tin nhưng không mất nhiều thời gian
Nhược điểm: Độ tin cậy bị ảnh hưởng
Phỏng vấn không có cấu trúc chặt chẽ
Khái niệm: điều tra, thu thập thông tin bằng cách giao tiếp trực tiếp
Quy trình tiến hành phỏng vấn
Xác định mục tiêu
Xác định đối tượng
Lập kế hoạch phỏng vấn
Thiết kế sơ bộ bảng câu hỏi
Tiến hành phỏng vấn
Xử lí và phân tích dữ liệu
Ưu và khuyết điểm
Ưu điểm: thu thập thông tin phản ánh suy nghĩ của người được phỏng vấn, tính linh hoạt cao
Khuyết điểm: Không đảm bảo câu trả lời là trung thực, tốn nhiều thời gian, mang tính cá nhân.
Phỏng vấn có cấu trúc chặt chẽ
Khái niệm: Nhiều đặc điểm giống với phỏng vấn khôgn có kết cấu chặt chẽ, ựa chọn câu trả lời từ phương án trả lời cho trước, ghi nhận bằng phép tình thống kê.
Ưu điểm: Thu thập thông tin đồng nhất
Thảo luận nhóm/Phỏng vấn
Khái niệm: khám phá ý kiến, thái độ, nhận thức của người tham gia nghiên cứu thông qua một cuộc trao đổi cởi mở tự do.
Quy trình tiến hành
Xác định mục tiêu và chủ đề
Chuẩn bị câu hỏi
Lập kế hoạch
Lập nhóm
Thảo luận, phỏng vấn
Ưu và khuyết điểm
Ưu điểm: ít tốn thời gian, tiền bạc, thu thông tin chi tiết, phong phú
Khuyết điểm: Phán ánh ý kiến của người chi phối nhóm
Phương pháp thực nghiệm khoa học Phương pháp thực nghiệm khoa học là phương pháp nghiên cứu đối tượng trong những điều kiện đặc biệt do nhà nghiên cứu sáng tạo ra. Nhà nghiên cứu chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến của sự kiện mà đối tượng tham gia.
Đặc trưng của phương pháp thực nghiệm
Tiến hành dựa trên giả thuyết về sự biến đổi của đối tượng
Theo một kế hoạch chi tiết và chính xác
Đối tượng thực nghiệm chia làm 2 nhóm
Thực nhiệm
Đối chứng
Nhà nghiên cứu cần
Xác định chính xác yếu tố, điều kiện ảnh hưởng
Xây dựng giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
Thực hiện thí nghiệm nhiều lần
Quy trình tiến hành nghiên cứu thực nghiệm
Xây dựng giả thuyết
lựa chọn đối tượng
Tiến hành các bước
Phân tích kết quả
Khẳng định giả thuyết
Đề xuất khả năng ứng dụng thực
Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết
Phân tích lý thuyết: phân tích các thông tin về lý thuyết nhằm phát hiện ra các khía cạnh, cấu trúc, trướng phái và các xu hướng phát triển của lý thuyết, bao gồm phân tích nguồn tài liệu, tác giả, cấu trúc logic nội dung của lý thuyết...
Tổng hợp lý thuyết: liên kết các khía cạnh, bộ phận thành một tổng thể nhằm tạo một hệ thống lý thuyết mới.
Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
Phương pháp phân loại lý thuyết: sắp xếp một cách logic các tài liệu, vận văn để nó nghiên cứu theo từng phương diện trong legse điến thức, vn để khoa học có cùng bản chất, sự thường phát triển.
Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: sắp xếp những thông tin, dữ liệu đa dạng thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau thành một hệ thống có kết cấu chặt chẽ trên cơ sở một mô hình lý thuyết.
Phương pháp mô hình hóa
Khái niệm: Nghiên cứu các sự vật, quá trình, hiện tượng bằng cách xây dựng mô hình của chúng.
Dạng mô hình; mô hình vật lý, toán học, mô hình số
Vai trò: đại diện thay thế mô hình cần nghiên cứu
Nhiệm vụ: phát hiện những điều chưa biết về đối tượng. Mô hình mang tính giả định, sử dụng phương thức chuyển trừu tượng sang cụ thểdugf cụ thể nghiên cứu trừu tượng
Phương pháp nghiên cứu lịch sử Tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và những biến đổi của đối tượng để tìm ra bản chất và quy luật vận động của nó. Được dùng trong xây dựng tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp giả thuyết
Khái niệm: đưa ra các dự đoán về bản chất đối tượng sau đó thu thập thông tin để các mình những dự đoán đó.
Chức năng: dự đoán và định hướng nghiên cứu
Chứng minh giả thuyết: trực tiếp và gián tiếp