MindMap Gallery Consumer Behavior Theory
This clear mind map for consumer behavior theory elaborately explains key aspects such as benefit theory, optimal consumption, and budget lines, with each part further divided into several levels for detailed explanation. As a visual thinking tool, it focuses on the central idea or problem, displayed through a radial structure, consisting of topics, branches, and keywords, intended to imitate the neural network structure of the human brain. This method of visualization helps to improve memory, optimize information organization, and stimulate innovative thinking.
Edited at 2022-01-06 07:20:49This clear mind map for consumer behavior theory elaborately explains key aspects such as benefit theory, optimal consumption, and budget lines, with each part further divided into several levels for detailed explanation. As a visual thinking tool, it focuses on the central idea or problem, displayed through a radial structure, consisting of topics, branches, and keywords, intended to imitate the neural network structure of the human brain. This method of visualization helps to improve memory, optimize information organization, and stimulate innovative thinking.
This clear mind map for supply and demand equilibrium elaborately explains key aspects such as the state of balance, surplus conditions, shortage conditions, and price controls, with each part further divided into several levels for detailed explanation. As a visual thinking tool, it focuses on the central idea or problem, displayed through a radial structure, consisting of topics, branches, and keywords, intended to imitate the neural network structure of the human brain. This method of visualization helps to improve memory, optimize information organization, and stimulate innovative thinking.
This clear mind map for supply theory primarily elucidates key information such as the basic concept of bow theory, explanations through broken line graphs, and various factors influencing the theory, with each part further divided into multiple sub-topics. As a visual thinking tool, it centers around the core concept or problem, expanding through a radial structure, composed of topics, branches, and keywords, aiming to mimic the neural network structure of the human brain. This method of visualization helps to enhance memory, optimize information organization, and stimulate innovative thinking.
This clear mind map for consumer behavior theory elaborately explains key aspects such as benefit theory, optimal consumption, and budget lines, with each part further divided into several levels for detailed explanation. As a visual thinking tool, it focuses on the central idea or problem, displayed through a radial structure, consisting of topics, branches, and keywords, intended to imitate the neural network structure of the human brain. This method of visualization helps to improve memory, optimize information organization, and stimulate innovative thinking.
This clear mind map for supply and demand equilibrium elaborately explains key aspects such as the state of balance, surplus conditions, shortage conditions, and price controls, with each part further divided into several levels for detailed explanation. As a visual thinking tool, it focuses on the central idea or problem, displayed through a radial structure, consisting of topics, branches, and keywords, intended to imitate the neural network structure of the human brain. This method of visualization helps to improve memory, optimize information organization, and stimulate innovative thinking.
This clear mind map for supply theory primarily elucidates key information such as the basic concept of bow theory, explanations through broken line graphs, and various factors influencing the theory, with each part further divided into multiple sub-topics. As a visual thinking tool, it centers around the core concept or problem, expanding through a radial structure, composed of topics, branches, and keywords, aiming to mimic the neural network structure of the human brain. This method of visualization helps to enhance memory, optimize information organization, and stimulate innovative thinking.
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Lý thuyết lợi ích
Tiêu dùng
là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng, trí tưởng tượng, và các nhu cầu về tình cảm, vật chất thông qua việc mua sắm và sử dụng hàng hóa, dịch vụ (chủ yếu nhằm thỏa mãn tiêu dùng cá nhân)
Mục tiêu của người tiêu dùng
người tiêu dùng đều muốn tối đa hóa lợi ích
Lý thuyết tiêu dùng
thông qua việc mua sắm thực tế, người tiêu dùng đã bộc lộ sở thích ưa thích nhất của họ. Với 1 quyết định hợp lí trên cơ sở Ngân sách cho trước -> thu được tổng lợi ích là lớn nhất
Lợi ích (U)
sự thỏa mãn, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ đem lại
tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại
Lợi ích cận biên (MU)
phản ánh mức lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hóa hay dịch vụ
MU = delta TU/delta Q
MU được sử dụng để đưa ra quyết định
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng 1 loại hàng hóa nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất định thì tổng lợi ích sẽ tăng nhưng với tốc độ giảm dần, còn MU luôn có xu hướng giảm đi
Giải thích đường cầu dốc xuống
MU của hàng hóa dịch vụ càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn
MU giảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi
Đường cầu (D) giảm dần theo số lượng sản phẩm tương ứng với MU
Thặng dư tiêu dùng (CS)
phần lợi của người tiêu dùng được hưởng dôi ra ngoài cái giá phải trả
CS/1 đơn vị sp = MU - P
CS/toàn bộ sp = TU - TE (TE là tổng chi tiêu)
Lựa chọn sp
Tại sao phải lựa chọn?
do chúng ta luôn phải đối mặt với quy luật khan hiếm, nguồn lực có hạn
tiêu dùng các cặp hàng hóa sao cho tổng hàng hóa lớn nhất nhưng ngân sách phải nhỏ nhất
TU max trong khi I min
1 số giả thuyết về sở thích của người tiêu dùng
sở thích mang tính ưu tiên
tốt > ko tốt, đẹp > ko đẹp
sở thích mang tính bắc cầu
A > B, B > C, thì A > C
sở thích mang tính nhất quán
A > B thì khi đã có A, ko bao giờ thích B
người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hóa hơn
dù tốt hay ko tốt thì luôn thích nhiều hơn là ít
Cân bằng của người tiêu dùng
Cách tiếp cận lợi ích đo được (lý thuyết lợi ích)
tính toán được số lượng chính xác
Cách tiếp cận lợi ích có thể so sánh (phân tích bàng quan - ngân sách)
chỉ áp dụng khi ko tính toán được
Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
Cùng 1 lượng tiền bỏ ra, hàng hóa nào đem lại lợi ích lớn hơn thì chọn
Đường ngân sách
thể hiện các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với thu nhập hiện có
là đường thẳng tuyến tính có độ dốc
Đường bàng quang
đường IC biểu thị các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mang lại cùng 1 mức lợi ích
đường bàng quang càng xa gốc tọa độ thể hiện mức độ thỏa mãn thu được càng cao. Các đường bàng quang ko cắt nhau.
Tiêu dùng tối ưu
kết hợp đường bàng quang và đường ngân sách