MindMap Gallery The developmental stages of scientism
This clear mind map of science-ism development primarily illustrates how science-ism has evolved from scientific exploration under ideal conditions to the development of Soviet socialism and scientific socialism. Each theme is further divided into multiple sub-themes for detailed interpretation. This radial structured mind map, composed of a central theme, branches, and keywords, aims to mimic the neural network structure of the human brain. This visual tool helps us better memorize, organize information, and stimulate new thinking.
Edited at 2022-01-12 03:10:19Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
Thời kỳ từ năm 1848 đến Công xã Pari (1871)
Đây là thời kỳ diễn ra rất nhiều các sự kiện của cách mạng dân chủ tư sản ở các nước Tây Âu (1848 – 1852)
Quốc tế I thành lập (1864)
Tập I bộ Tư bản của C. Mác được xuất bản (1867).
Về sự ra đời của bộ Tư bản, V.I. Lênin đã khẳng định
“Quan niệm duy vật lịch sử không còn là một giả thuyết nữa, mà là một nguyên lý đã được chứng minh một cách khoa học”
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng (1848 - 1852) của giai cấp công nhân, C. Mác và Ph. Ăngghen tiếp tục phát triển thêm nhiều nội dung
Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản;
Bổ sung tư tưởng về cách mạng bằng sự kết hợp giữa đấu tranh của giai cấp vô sản với phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân;
Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản;
Tư tưởng về xây dựng khối liên minh bảo đảm cho cuộc cách mạng phát triển không ngừng giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895
C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa học.
Bổ sung và phát triển tư tưởng đập tan bộ máy nhà nước quan liêu, không đập tan toàn bộ bộ máy nhà nước tư sản nói chung;
Đồng thời cũng thừa nhân Công xã Pari là một hình thái nhà nước của giai cấp công nhân
C. Mác và Ph. Ăngghen đã luận chứng sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học.
C. Mác và Ph. Ăngghen đã nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
Nghiên cứu những điều kiện lịch sử ,nghiên cứu chính ngay bản chất của sự biến đổi ấy
Tiếp tục bổ sung và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
Không bao giờ tự cho học thuyết của mình là một hệ thống giáo điều, “nhất thành bất biến”
Đánh giá về chủ nghĩa Mác, V.I. Lênin chỉ rõ: "Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác”
V.I Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới : Giai đoạn xây dựng và phát triển CNXHKH thành hiện thực
Thời kì trước cách mạng tháng Mười Nga
Đấu tranh chống các phong trào Phi Macxit
Bảo vệ,mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập vào Nga.
Xây dựng hệ thống lý luận về đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân.
Hoàn chỉnh lý luận về các vấn đề liên quan đến chủ nghĩa xã hội khoa học: các chủ nghĩa,điều kiện hình thành, tính chất và mối quan hệ với các giai cấp,tầng lớp,phong trào.
Phát hiện ra quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị của CNTB trong thời kì CNĐQ và đi đến KL: CMVS có thể nổ ra và thắng lợi ở một số nước…
Luận giải về nền chuyên chính vô sản: bản chất,mối quan hệ giữa 2 chức năng thống trị và xã hội.Lần đầu đưa ra phạm trù hệ thống chuyên chính vô sản ( Đảng Bônsêvich…)
Là người đầu tiên nói đến phạm trù hệ thống chuyên chính vô sản
Trực tiếp lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân Nga
Thời kì từ sau CM Tháng Mười Nga (1917) đến năm 1924
Chuyên chính vô sản
Nhà nước kiểu mới – nhà nước dân chủ,do giai cấp công nhân lãnh đạo,liên minh chặt chẽ với các giai cấp,tầng lớp vô sản khác,thủ tiêu sự bóc lột.
Thời kì quá độ chính trị từ tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
Phê phán các quan điểm chống phá,sai lệch về bản chất chuyên chính vô sản.
Chế độ dân chủ
Lê-nin khẳng định: chỉ có dân chủ tư sản hoặc dân chủ vô sản và nêu rõ sự khác biệt và bản chất của hai nền dân chủ tư bản và vô sản.
Cải cách hành chính bộ máy nhà nước
Lãnh đạo nhà nước gồm những người cộng sản,nhà nước tinh gọn,không hành chính,quan liêu.
Nhiều lần dự thảo Cương lĩnh xây dựng CNXH ở nước Nga và nêu ra nhiều luận điểm khoa học độc đáo
Coi trọng vấn đề dân tộc trong hoàn cảnh đất nước có nhiều tộc người
Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay
Trước khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ
Thời kì đầu: Các đảng đã vận dụng thành công những nguyên lý cơ bản của CNXHKH, tạo nên những thành tựu hết sức to lớn.
Về sau: Do những nhận thức sai lệch đã đẩy công cuộc xây dựng CNXH rơi vào trì trệ, khủng hoảng.
Sau khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ
Các Đảng Cộng sản đã rút ra những bài học kinh nghiệm.
Một số Đảng Cộng sản tiếp tục vận dụng sáng tạo những nguyên lý của CNXHKH, từng bước thoát khỏi khủng hoảng và phát triển nhanh chóng.
ĐCSVN vận dụng và phát triển CNXH khoa học
Mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Phát huy dân chủ, xây dựng NNPQ XHCN
Mở rộng QH đối ngoại, thực hiện hội nhập quốc tế; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Đổi mới kinh tế gắn với đổi mới chính trị
Xây dựng nền KTTTđịnh hướng XHCN