MindMap Gallery Transportation of Matter in an Organism
The transportation of matter in an organism is a vital process that ensures the movement of essential substances, such as nutrients, gases, hormones, and waste products, within the body. This mind map provides an overview of the key mechanisms and systems involved in the transportation of matter in organisms, emphasizing their role in maintaining life and homeostasis.
Edited at 2023-04-22 09:22:15VẬN CHUYỂN CỦA VẬT CHẤT TRONG CƠ THỂ SINH VẬT
Các phương pháp nghiên cứu tính thấm
Tính thấm: là k/n cho chất đi qua màng tb theo 2 kiểu
Chủ động (ko có tính chọn lọc)
Thụ động (Có tính chọn lọc)
Các pp nghiên cứu
Pp Thể tích
Theo dõi tb ở trạng thái bth vs tb ở trạng thái NHƯỢC TRƯƠNG
Ứng dụng
Xác định = hồng cầu kế
X/đ = pp trắc quang
Pp dùng chất chỉ thị màu
Quan sát trực tiếp = kính hiển vi q/trình tích luỹ các chất có màu trong tb
Ứng dụng
Nghiên cứu tốc độ thấm của các ax hoặc kiềm trong tb
Pp phân tích hoá học
Phân tích các chất hoá học vs nồng độ rất nhỏ trong tb
Thiết bị hỗ trợ
Máy quang phổ huỳnh quang
Quang phổ hấp thụ ng/tử
Máy quang kế ngọn lửa
Pp dùng các chất đồng vị phóng xạ đánh dấu
Nghiên cứu tính thấm của tb và mô trong cơ thể hoàn chỉnh + tiến triển của quá trình CHUYỂN HOÁ và ĐÀO THẢI các chất đó ra khỏi tb
Màng tb và vai trò
Lớp lipid kép
Đặc điểm
Mềm mại, linh động, dễ biến dạng và có khả năng hoà màng
Chiếm 40% trọng lượng tế bào
Phospholipid: 50-60%
Cholesterol: 17-23%
Glycolipid: 7-8%
Vai trò
Tạo thể tích hình dáng tb
Ngăn cách với mt trong và ngoài tb
Ý thức sinh học của màng tb
Khả năng thích ứng nhiệt độ
Dễ dàng cho các chất di chuyển qua màng
Tăng cường mức độ hoạt động enzyme qua màng
Giải thích cơ chế vận chuyển các ion qua màng
Giải thích các cơ chế sinh học khác
Các protein của màng
Bản chất là Glycoprotein
Protein xuyên: nằm xuyên suốt c/dài của màng
Protein ngoại vi: nằm ở mặt trong của màng, có chức năng và hoạt tính là enzyme
Các carbohydrate của màng
Hầu hết ở dang glycoprotein, glycolipid tạo thành lớp vỏ carbohydrate lỏng lẻo
Chức năng
Tích điện
Làm tế bào kết dính với nhau
Đặc tính kháng nguyên
Tham gia phản ứng miễn dịch
Chức năng cơ bản màng tế bào
Ngăn cách tế vào với nhau, môi trường trong - ngoài tế bào => bảo vệ tế bào
Trao đổi chất và năng lượng, thực hiện chức năng sống của tế bào
Bài tiết chất thải
Thực hiện nhận diện và kết dính tế bào
Tế bào dễ di chuyển
Thực hiện sinh sản tế bào
Nơi cư trú của các enzyme, nhất là các enzyme tham gia vận chuyển hay thủy phân giải độc tăng tính đề kháng
Có tính bán thấm → duy trì bất đối xứng → tạo điện thế tĩnh
Tính chất lưỡng cực
Xâm nhập vào tế bào theo 2 con đường chính
Thông qua siêu lỗ
Đường kính: 5-8 Anstrong
Thường chứa nước bên trong, bề mặt có một số nhóm phân cực
Con đường dành cho các chất hòa tan trong nước (amino acid, đường, ion...)
Muốn xuyên qua siêu lỗ cần có năng lượng thắng được 4 loại lực cản
Tách ra khỏi các lớp vỏ hydrat hóa
Lớp phân tử chặt chẽ trên bề mặt tế bào
Lực tương tác tĩnh điện
Hàng rào điện thế
Thông qua con đường hòa tan lipid
Dành cho các chất KHÔNG HOÀ TAN LIPID
Các chất có khả năng thấm qua: các phân tử KHÔNG PHÂN CỰC (metyl, etyl, phenyl,...)
Ngoại lệ
Ure và glucose hòa tan kém trong lipid nhưng lại có thể hòa tan nhanh do có chất vận chuyển trung gian
Citrat trimetyl tan tốt trong lipid nhưng lại không thể đi qua do không có chất vận chuyển trung gia
Vận chuyển thụ động và tích cực
Vận chuyển thụ động
Xâm nhập theo gradient nồng độ → không hao tốn năng lượng
Có các loại gradient
Gradient nồng độ
Gradient áp suất thẩm thấu
Gradient màng
Gradient điện thế
Vận chuyển tích cực
Xâm nhập ngược chiều gradient nồng độ → tiêu tốn năng lượng
Có tính chọn lọc và chỉ diễn ra khi tế bào có nhu cầu
Quá trình vận chuyển chủ động các ion dương
Bơm natri-kali diễn ra khi tế bào ở trạng thái tĩnh (năng lượng cung cấp cho hoạt động này là ATP)
Thực chất là một chất chuyển trung gian có sẵn trong màng tb hay được tạo thành do NHU CẦU của sự vận chuyển tích cực của ion
Cơ chế vận chuyển chủ động đối với ĐƯỜNG
Đường thường đc v/chuyển ngược gradien nồng độ => tham gia của chất chuyển đặc trưng, enzyme và ATP
Theo cơ chế KHUYẾCH TÁN LIÊN HỢP
Cơ chế vận chuyển chủ động đối với amino acid
Sự tham gia của các chất chuyển đặc trưng, ATP và enzyme
Quá trình vận chuyển các chất hữu cơ