MindMap Gallery Patriotic Flames: Tracing Vietnam's Movement and Revolution
Embarking on a journey through the annals of Vietnam's history, this exploration unveils the fervent patriotic movement and revolutionary spirit that defined the nation from the early 1900s to 1918. From the echoes of resistance against foreign rule to the seeds of independence, join us in unraveling the intricate tapestry of Vietnam's quest for self-determination during a pivotal period in its history.
Edited at 2023-04-29 12:44:32Phong trào yêu nước và Cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1918 - Khánh Ngọc 11 Anh 2-
Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Việt Nam Quang Phục hội
1914, tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi, VNQPH đã tổ chức nhiều cuộc bạo động
Hoạt động
9/1914: hội viên Đỗ Chân Thiết, lập chi hội ở Vân Nam
1914-1916, Hội tiến hành 1 số cuộc bạo động
Kết quả
Các hoạt động đấu tranh đều lần lượt thất bại
VNQPH tan rã
Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Văn (1916)
1908: Trần Cao Vân đã bị tù
Ráo riết chuẩn bị ngày khởi sự
Khởi nghĩa dự đình vào giữa tháng 5/1916 nhưng kế hoạch bị lộ -> tan rã
Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên
Nguyên nhân: Binh lính người VIệt được giác ngộ lý tưởng yêu nước, đấu tranh cách mạng
Lãnh đạo: Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến
Địa bàn: Thái Nguyên
Lực lượng tham gia: Binh lính người Việt trong quân đội Pháp
Diễn biến
Khởi nghĩa nổ ra đến đêm 30 rạng sáng 31/8/1917
Lãnh đạo nghĩa quân phát hịch tuyên bố Thái Nguyên độc lập
Thực dân Pháp đưa 2000 quân lên Thái Nguyên tiếp viện, chiến đấu ác liệt, nghĩa quân tan rã
Khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số
1914-1916, Tây Bắc, khởi nghĩa của người Thái 1918, vùng Lai Châu, đồng bào Mông 11/1918, vùng Đông Bắc, binh lính đồn Bình Liêu 1916-1935, đồng bào Mnông, do N'Trang Long lãnh đạo
Phong trào hội kín ở Nam Kì
Các hội kín như Thiên Địa hội, Nghĩa hoà đoàn, Phục hưng hội
Diễn ra quyết liệt (nông dân đánh chiếm công sở, ăn mặc giống nhau tiến vào Sài Gòn) nhưng nhanh chóng thất bại
Khuynh hướng cứu nước mới
Phong trào công nhân
Kết hợp đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế + bạo động vũ trang
Mang những nét riêng, thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân
Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành
5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước
Hoạt động yêu nước của NTT 1911-1917
1911-1917: NTT đi qua nhiều nước, nhận thấy rằng ở đâu bọn thực dân cũng tàn bạo, độc ác
Cuối 1917: NTT từ Anh sang Pháp, tích cực học tập, rèn luyện, tham gia phong trào công nhân Pháp
Tiếp nhận tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga
Là quá trình khảo nghiệm tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam
Đầu TK XX → WWI (1914)c
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
1904 - Hội Duy Tân
Thành lập: 5/1904 do PBC và các đồng chí
Chủ trương đánh Pháp
Phong trào Đông du: đưa thanh niên sang học tập ở Nhật
1908 - Tan rã
Chính phủ nhật câu kết với thực dân Pháp đuổi học sinh Việt
PBC về Trung Quốc → Thái Lan chờ thời
1912 - Việt Nam Quang phục hội
Thành lập: 6/1912, Quảng Châu, do PBC và khoảng hơn 100 đồng chí
Tôn chỉ: "Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước CHDQVN"
Bí mật cử người đi trừ khử thực dân
Khuấy động trong & ngoài nước thời gian đầu
Thực dân Pháp càng tăng cường đàn áp
1913: PBC bị bắt giam ở nhà tù Quảng Đông
Phan Châu Trinh và xu hương cải cách
Tiểu sử PCT
Quê: phủ Tam Kì, Quảng Nam
1906 - Cuộc vận động Duy Tân
Thành lập bởi PCT, nhóm sĩ phu tiến bộ: Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp,...
Chủ trương
Đấu tranh ôn hoà
Cải cách
Nâng cao dân trí dân quyền
Dựa vào Pháp lật đổ ngôi vua dành độc lập
Kinh tế
Cổ động chấn hưng thực nghiệp
Lập hội KD
Phát triền nghề làm vườn, thủ công, lập "nông hội"
Giáo dục
Mở trường dạy học theo lối mới
Dạy chữ Quốc ngữ, các môn học mới thay vì các môn của Nho học
Văn hoá
Cắt tóc ngắn
Quần áo "Âu hoá"
Hủ tục phong kiến bị lên án mạnh mẽ
Suy thoái
1908: PCT bị bắt, tù 3 năm ở Côn Đảo
1911: PCT bị đưa sang Pháp nhưng vẫn theo đường lối cải cách
Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội. Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
Phong trào Đông kinh nghĩa thục
Thành lập
3/1907, do các sĩ phu tiến bộ Lương Văn Can, Nguyễn Quyến cùng nhau mở một trường học tư lấy tên "Đông Kinh nghĩa thục"
Hoạt động
Các môn học: Lịch sử, Địa lý, Cách trị, Vệ sinh,...
Tổ chức những buổi diễn thuyết, bình văn, cổ động học chữ Quốc ngữ
Hô hào mở hội kinh doanh công thương
Lên án quan lại hủ bại, chống học và thi cử theo lỗi cũ, Bài trừ mê tín dị đoan
Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
Diễn biến
Đêm 27/6/1908, 1 số binh lính Việt trong quân đội Pháp kết hợp với nghĩa quân Yên Thế đầu độc lính Pháp trong thành
Các toán nghĩa quân ở vòng ngoài chờ mãi không thấy ám hiệu nên rút lui để khỏi rơi vào tay giặc
Ý nghĩa
Tuy thất bại nhưng đánh dấu cuộc nổi dậy đầu tiên của binh lính người Việt trong quân đội Pháp
Nghĩa quân tan rã
1/1909, Pháp tấn công nhằm tiêu diệt căn cứ Yên Thế
Cuối tháng 1/1909, 15000 lính Pháp tấn công Phồn Xương -> nghĩa quân Yên Thế tan rã