MindMap Gallery Market Trend Analysis
This Edraw template offers a structured approach to analyzing market trends, focusing on three key areas: Main Idea, Market Trend Analysis (MTF), and Transitional Stages. The map breaks down complex market dynamics into digestible sections, including industry overview, competitor analysis, consumer trends, technological advancements, and forecasting methods. Ideal for marketers, analysts, and entrepreneurs seeking to understand and capitalize on evolving market patterns, this template provides a visual roadmap for informed decision-making.
Edited at 2024-02-06 14:45:16Main Idea
RSI
Tương quan LM; LB

Xu hướng RSI
Đường TB sẽ thể hiện xu hướng của đồ thị bằng 2 dữ kiện Vị trí : Độ dốc va độ mở rộng Xu hướng tăng Đường TBN cắt lên trên TBC và bắt đầu có sự mở rộng và dốc lên thì nó đang thể hiện xu hướng tăng của đồ thị đó. ( càng dốc và càng rộng thì xu hướng tăng càng mạnh) Xu hướng giảm Đường TBN cắt xuống dưới TBC và bắt đầu có sự mở rộng, RSI và TBN, TBC mở rộng và dốc xuống dưới thể hiện xu hướng giảm của đồ thị RSI ( độ dốc và mở rộng càng lớn thì xu hướng đó càng mạnh) Điểm bắt đầu của xu hướng: Điểm bắt đầu xu hướng tăng là khi RSI cắt lên trên 2 đường TBN và TBC và đường TBN cắt lên đường TBC và 3 đường này bắt đầu mở rộng ra. Con sóng tăng đó kết thúc: Khi đường TBN và RSI cắt xuống duoi1 đường TBC và mở rộng ra 3. Phân loại những TH nào được gọi là RSI có xu hướng: Điều kiên cần: RSI, 2 đường TB phải có độ dốc và độ mở rộng để thể hiện sự gia tăng của xu hướng đấy Điều kiện đủ: Xu hướng đó của RSI nó phải có phần nằm ngoài khu vực (40; 60) Lưu ý: Trong một xu hướng tăng chúng ta chỉ mua và chờ mua. Tuyệt đối không được đánh ngược xu hướng.
Xu hướng của RSI phải tương ứng với xu hướng của giá
Trạng Thái
Trạng thái tăng: RSI nằm trên 2 đường TB và đường TB nhanh nằm trên đường TB chậm Trạng thái giảm RSI nằm dưới 2 đường TB và đường TB nhanh nằm dưới đường TB chậm
3 Điểm ý nghĩa
3 điểm mà RSI thu hẹp khoảng cách với 2 đường TB (Tại 3 điểm đó giá thường xảy ra sự biến động cực mạnh) Điểm 1: Điểm bắt đầu của xu hướng đó" RSI cắt 2 đường TB, TB nhanh cắt đường TB chậm Điểm 2: RSI mở rộng đến mức cực đại cho đến lúc không mở rộng được nữa và bắt đầu thu hẹp khoảng cách với 2 đường TB tại sao có điểm số 2: đó chính là logic khung thời gian chính là con sóng điều chỉnh của khung nhỏ Điểm 3: Là điểm kết thúc của xu hướng đó " RSI cắt xuống dưới 2 đường TB, và TB nhanh cắt xuống dưới đường TB chậm" Lưu ý: Sự di chuyển của đồ thị RSI nó phải tạo ra độ mượt cho đường trung bình Trạng thái tăng và trạng thái giảm được Confirm như thế nào?
Quán Tính
Mô hình
Bất kể quyết định nào mà bạn muốn vào thì bắt buộc phải xuất phát từ tổ hợp dữ kiện cụ thể Đk cần: Con sóng đó phải có mô hình là 1 xu hướng Đk đủ: Đa khung thời gian Lưu ý: Sóng tăng lên mà ko có mô hình gọi là sóng tín hiệu Không có dữ kiện tuyệt đối không được vào lệnh ( không có mô hình sóng của RSI thì tuyệt đối không được vào lệnh)
Lý thuyết quán tính tăng, giảm
Công cụ RSI cho ta biết 1 thì khả năng có sóng 3 hay không Khi RSI hình thành 1 xu hướng tăng ( độ dốc, độ mở rộng) ở khu vực >60; 70; 80 Khi mà RSI trên vùng 80 mà đóng nhiều nến trên vùng này Hình thái sóng: Sóng sau sẽ không vượt quá 0.5 fibor của sóng trước đó hình thành cấu trúc 8:2 Và lúc này chúng ta gọi khung thời gian này đã hình thành quán tính Luôn luôn phải chờ con sóng điều chỉnh thì mới ra quyết định mua và bán
4 Giai đoạn
Giai đoạn 1: Là giai đoạn RSI và giá bắt đầu hình thành xu hướng tăng của nó RSI thể hiện bằng độ dốc và độ mở rộng của 2 đường TB Giai đoạn 2: Trong xu hướng tăng đó thì chỉ số RSI và giá đóng nến ở trên khu vực 80 càng nhiều nến đóng trên vùng 80 này thì LM càng mạnh Giai đoạn 2: timeframe đó xác nhận hình thành quán tính tăng Quán tính tăng cho ta dữ kiện Tỉ lệ LM và LB là 80:20 Dự báo sau khi con sóng tăng đầu kết thúc và đi vào con sóng điều chỉnh thì 80% chúng ta sẽ có 1 con sóng phia sau tiếp diễn ít nhất về đỉnh củ hoặc cao hơn Khi nhìn thấy timeframe đó tạo ra quán tính tăng. Nếu các timeframe ở phía trên đồng thuận vs nó ( xu hướng tăng đó) thì chúng ta phải xác định ngay tư duy là chỉ mua và chờ mua.tuyệtt đối không đánh ngược xu hướng Giai đoạn 3: Là giai đoạn xu hướng tăng của RSI kết thúc và đi vào con sóng điều chỉnh ( RSI cắt xuống dưới 2 đường TB và TB nhanh nằm dưới TB chậm) Con sóng điều chỉnh cũng phải biểu thị bằng 1 mô hình RSI rỏ ràng, cũng phải có độ dốc và độ mở rộng. Phải biểu thị một xu hướng rỏ ràng của RSI Luôn luôn fai chờ con sóng điều chỉnh thì mới ra quyết định mua và bán Khi giá đang tăng hoặc đang giảm tuyệt đối không FOMO theo sóng Giai đoạn 4: Là giai đoạn khi RSI kết thúc xu hướng giảm của nó bằng việc cắt lên trên 2 đường TB, TB nhanh cắt lên TB chậm Đây chính là giai đoạn con sóng tiếp diễn được hình thành đi lên bằng đỉnh củ hoặc cao hơn Lưu ý: Đến khi nào các khung thời gian còn tạo ra quán tính tăng mới thì chúng ta chưa chốt Nếu RSI ở sóng điều chỉnh về dưới 40 thì liệu quán tính tăng đó còn ổn hay không? Không lành mạnh
2 Hình thái Sideway
Sideway do sự tranh chấp của LM và LB củ các khung thời gian Đặc điểm: Các khung thời gian vẫn có mô hình của nó, nó vẫn có xu hướng RSI của nó Chúng ta vẫn có thể giao dịch với chiến lược tư duy phù hợp Khung thời gian nhỏ có xu hướng ( có lực) mà ngược pha với khung thời gian lớn thì nó có thể tạo ra hình thái sideway của khung thời gian nhỏ đó Sự di chuyển của giá và RSI logic với thời gian chạy sóng thì chúng ta sẽ biết được lực đó có mạnh hay không Sideway do ko có LM và LB Đặc điểm: sideway ko có LM, LB thể hiện RSI ko có xu hướng 2 đường trung bình ko có độ dốc, không mở rộng RSI cắt lên, cắt xuống đi sideway quanh vùng (40;60) Nếu 1 vùng giá thị trường mà đáy gần nhất trước đó không thấp quá ( nhỏ hơn 30) à đỉnh gần nhất trước đó không cao quá ( lớn hơn 70) mà lúc đó RSI có xu hướng đi về khu vực 50 thu hẹp khoảng cách với 2 đường TB thì lúc đó khả năng cao RSI đi vào khu vực sideway 3. Nhận diện khung thời gian SW - Khung thời gian nhỏ có xu hướng ( có lực) mà ngược pha với khung thời gian lớn hơn thì nó có thể tạo ra hình thái Sideway của khung thời gian nhỏ đó - Sự di chuyển của giá và rsi logic với thời gian chạy sóng thì chúng ta sẽ biết được lực đó có mạnh hay không.
Nhận diện quán tính tăng fail
Với việc điều chỉnh của giá thì khi con sóng điều chỉnh phá dưới Fibo 0.5 của con sóng phía trước nó thể hiện lực của con sóng phía trước đã bị suy yếu Với RSI trong con sóng điều chỉnh của con sóng tăng nếu ,RSI phá dưới vùng 40 thì nó thể hiện rằng đã có LB>LM và việc hoàn thành quán tính tăng bị fail Vẫn có sóng hồi nhưng không thể vượt được đỉnh RSI xuống mà >40 thì quá trình điều chỉnh lành mạnh Để xác định quán tính tăng có bị fail hay không chúng ta phải kết hợp cả giá và RSI Nếu RSI xuống 40 và bật lên lúc đó nhìn giá xem giá có phía dưới Fibo 0.5 không. Nếu không suy ra đó là tín hiệu nhiễu của RSI suy ra có nghĩa quán tính vẫn có khả năng hoàn thành Nếu price của sóng điều chình xuống dưới Fibo 0.5 mà RSI chưa xuống tới 40---Trường hợp này chưa thấy bao giờ Quán tính tăng của một khung thời gian thường bị Fail khi Trong quá trình điều chỉnh của khung thời gian đó mà nó lại kéo luôn khung thời gian lớn hơn đi vào quá trình điều chỉnh
MTF
Những tín hiệu gì càng mơ hồ thì chúng ta cần càng phải đi tìm sự chắc chắn
Phân tích đa khung thời gian là điều kiện bắt buộc cho tất cả các quyết định mua bán
Để 1 con sóng tăng mạnh hoặ giảm mạnh ( xu hướng bền) thì phải có sự đồng thuận giữa các khung thời gian lân cận nhau.
Nếu các khung thời gian lân cận nhau mà ở trạng thái ngược pha ( đôí kháng lực) không đồng thuận xu hướng thì xu hướng giá đó sẽ không mạnh, hoặc rất dễ bị hỏng.
1 con sóng tăng của khung thời gian lớn hớn nó phải được đảm bảo bằng cấu trúc tăng của khung thời gian nhỏ hơn
Các khung thời gian ảnh hưởng tới nhau đối với sự đồng pha hoặc ngược pha các khung thời gian sẽ gấp từ 3 tới 6 lần
Nếu dưới 3 lần thì những khung thời gian ấy dường như là một
Nếu trên 6-7 lần thì sự đồng pha hay ngược pha của các khung thời gian đó ít ảnh hưởng đến nhau
Tịnh tiến sóng chúng ta dành cho những khung thời igian nằm sát nhau ( gấp nhau < 3 lần)
LT Sóng
Đối với những con sóng xu hướng trên thị trường thì khung lớn sẽ là khung quyết định xu hướng và khung nhỏ sẽ là chất xúc tác đẩy thị trường đi theo hướng đó Nếu một khung thời gian muốn chạy sóng thì nó phải được sự cho phép và đồng thuận từ khung lớn và sự ủng hộ, xúc tác từ khung nhỏ. Khi ta đang xét sự đồng pha hay ngược pha của khung thời gian lớn thì chúng ta xét 2 khung thời gian lân cận.
Con sóng của 1 Khung thời gian được tạo ra từ cái gì?
Tạo ra Từ LM và LB Sóng của khung thời gian nào thì nó sẽ được tương ứng với xu hướng RSI của khung thời gian đó Nếu chúng ta thấy 1 con sóng ở trên giá mà ở RSI lại không hình thành xu hướng thì có nghĩa là đây không phải con sóng của khung thời gian đó. Nó có thể ở khung thời gian khác.
2 Hình thái sóng hồi
Hình Thái 1: Hồi theo dạng sóng đơn ( con sóng có cấu trúc rỏ ràng) không vượt quá Fibo 0.5 của con sóng phía trước thể hiện có xảy ra lực chốt lời Hình thái 2: Thể hiện theo dạng kệnh giá hoặc tam giác thể hiện không có lực chốt lời
Xác dịnh khung thời gian chạy sóng
Tầm quan trọng
Xác định được khoảng thời gian của sóng đó Xác định được mục tiêu của con sóng Xác định SL của con sóng đó Vùng tối đa Lợi nhuận của con sóng
Tịnh tiến sóng
Áp dụng cho những khung thời gian nằm sát nhau ( gấp nhau dưới 3 lần)
Chuyển giao Giai đoạn
Tâm lý chiến thuật trong giai đoạn Đồng Pha Xu Hướng
Đặc điểm Ở giai đoạn này các tín hiệu mua và bán đến từ hệ thống giao dịch thể hiện cực kì rỏ ràng. Các khung thời gian từ 1D trở lên sẽ đồng thuận trong xu hướng đó Tư duy Xu hướng tăng: tư duy chỉ mua và chờ mua Khi các khung từ 1D trở lên còn đồng thuận ở trạng thái tăng thì chúng ta mua và chờ mua tuyệt đối không đánh ngược xu hướng Tâm lý - Chiến thuật Gia tăng sự kỳ vọng và giảm bớt sự cẩn trọng Tuân thủ hoàn toàn các tín hiệu đồng thuận xu hướng đến từ thị trường Chờ con sóng điều chỉnh để mua lên và ăn tiếp xu hướng
Tâm lý chiến thuật trong giai đoạn Ngược Pha Xu Hướng
Đặc điểm Những khung thời gian từ 1D trở lênnó bắt đầu xuất hiện sự ngược pha với nhau Ở những vùng biên trên và biên dưới của khu vực sideway thì các khung thời gian chưa đồng thuận và giá phải chạy tới giữa vùng biên mới có được sự đồng thuận giữa các khung thời gian Tư duy Gia tăng sự cẩn trọng và giảm bớt sự kỳ vọng xuống cho cả 2 chiều Long và short ( sóng hết lực là chốt) Tâm lý Chiến thuật: Trong giai đoạn khi có sự ngược pha chúng ta chỉ Long ở vùng hổ trợ và short ở vùng kháng cự. Tuyệt đối không Long, Short ở vùng lưng chừng Với lệnh Long chúng ta fai tìm mô hình tăng ở một khung nhỏ với lệnh Short chúng ta fai tìm 1 mô hình giảm nào đấy ở phía trên của khung nhỏ
Chuyển giao tâm lý từ Sideway sang Có trend bằng Công tắc
bất cứ khi nào chúng ta thấy các khung thời gian 1D trở lên đồng thuận trong 1 xu hướng tăng thì lúc đấy chúng ta phải gia tăng sự kỳ vọng của mình Còn quán tính tăng thì chúng ta còn phải giử lệnh Nếu các khung thời gian vẫn đảm bảo xu hướng tăng và quán tính tăng thì chúng ta vẫn phải giử lệnh tiếp tục gồng lệnh Khi khung 1D trở lên bắt đầu nhận thấy có sự ngược pha, ngay lập tức mình phải điều chỉnh sang trạng thái cẩn trọng cho đến khi nó quay trở lại đồng pha Đoàn tàu đang di chuyển nhanh nó phải giảm tốc dần dần mới đi theo hướng ngược lại được
Entry Point
Lý thuyết
5 yếu tố phải xác định trong việc phân tích
Xu hướng chung của thị trường Xác định khung thời gian chạy sóng Xác định SL và TP Vùng điểm vào lệnh Xác định được tư duy ( công tắc) Kì vọng: Đồng pha Cẩn trọng: Ngược pha Bước này dễ nhất, nhưng rất dễ mắc sai lầm
Thực hiện
5 bước vào lệnh
Lên kịch bản thị trường Xác định SL, TP khả thi, Xác định tư duy chiến thuật Vào lệnh dựa trên Kĩ luật. Nếu bị SL mất tối đa 1% tk Quản lý lệnh Chốt lệnh này
Xác định vùng vào lệnh
Nguyên tắc 1: Chỉ vào lệnh khi khung thời gian đó có mô hình không có mô hình của RSI tuyệt đố không vào lệnh ( độ mở rộng theo dạng hình sin , sau đó độ dốc 2 đường TB, sau đó đến điểm cực đại, sau đó thu hẹp dần lại) thể hiện quá trình tích lũy của các xu hướng cho quá trình ngược lại. Nguyên tắc 2: Vào lệnh mô hình tăng giá Check các khung thời gian nhỏ hơn của khung thời gian đó còn lực giảm hay khôngnếu còn lực giảm tuyệt đối không vào lệnh ( reset hết lực giảm) Các khung thời gian nhỏ hơn nó phải bắt đầu thể hiện lực tăng hoặc bảo vệ vùng hổ trợ Khi vào lệnh hoặc thoát lệnh chúng ta nên chia ra làm ít nhất 2 lần Vol Chúng ta phải thay đổi tư duy là vùng vào lệnh chứ không phải là điểm vào lệnh Lưu ý: Chúng ta bắt buộc phải tìm điểm hồi khung nhỏ hoặc khung nhỏ giữ hỗ trợ Chúng ta học những kiến thức nền tảngđể hiểu rằng thị trường đang muốn kể cho chúng tacâu chuyện gì Chúng ta nên chờ các sóng hồi của các khung nhỏ hoặc khung nhỏ giữ hỗ trợ để thể hiện rằng lực bán không tiếp tục gia tăng Trước mổi quyết định vào lệnh chúng ta luôn luôn phải tổng hợp các dữ kiện trên bảng so sánh
Risk Reward
SL khung nhỏ, TP khung lớn hơn Chúng ta xác định điểm quan trọng trong xu hướng đó và chúng ta nhận sai lầm đương nhiên trong mức cho phép Dow 1 con sóng muốn tăng lên ở 1 khung thời gian nào đó thì nó phải được đảm bảo bằng cấu trúc tăng của những khung thời gian nhỏ hơn Phân biệt sóng tăng và cấu trúc tăng Khung nhỏ Giữ hỗ trợ gần nhất
Quản lý lệnh
Quản lí lệnh theo quán tính tăng của các khung thời gian nhỏ hơn. Đến khi nào các khung thời gian nhỏ hơn vẫn còn quán tính tăng chưa được hoàn thành thì chúng ta vẫn phải giữ lệnh Ngược lại trong con sóng giảm đến khi nào các khung thời gian nhỏ hơn vẫn còn quán tính giảm thì lúc đó chúng ta vẫn giữ lệnh Short, chưa được vào lệnh Long Nếu con sóng ấy không mạnh thì chúng ta phải quản li lệnh theo cấu trúc của sóng Ưu tiên: Chúng ta nên kết hợp quản lí lệnh bằng cả quán tính và cấu trúc Khi chúng ta vào lệnh và có lời thi chúng ta quản lí lệnh ở khung thời gian nhỏ hơn của khung thời gian chạy sóng Ở các khung thời gian nhỏ hơn của con sóng đó, càng nhiều khung thời gian có quán tính tăng thì con sóng đó càng mạnh.
Kháng cự Hồ trợ
K/c và H/t của 1 khung thời gian nó cũng tương ứng với 1 xu hướng RSI của khung thời gian đó Nhóm nhà đầu tư ở khung thời gian đó đẩy giá lên vùng giá đó và không đủ lực dẫn đến bỏ cuộc suy ra giá có thể điều chỉnh hoặc đi ngang ở khu vực đó tạo ra vùng kháng cự của khung thời gian đó Sóng của khung thời gian nào thì nó sẽ đủ lực để đi đến k/c và h/t của khung thời gian đó ( xác đinh target khả thi) Khung thời gian càng lớn thì k/c và h/t của nó có giá trị càng mạnh Để kháng cự hổ trợ có giá trị thì chúng ta dịch về quá khứ khoảng vài trăm cây nến Kháng cự và hỗ trợ là những vùng tâm lý giá nếu nó quá lâu thì dễ rơi vào tình trạng bị lãng quên
Phân tích Khi vào lệnh
Volume giao dịch
5 yếu tố cần phải xác định trong việc phân tích
Xu hướng chung của thị trường Trong thời điểm vào lệnh xác định khung thời gian chạy sóng TP - SL ở đâu Vùng điểm vào lệnh Xác định tư duy giao dịch ( bằng công tắc)
Trả lời 3 câu hỏi trước khi vào lệnh
Tại sao tôi cần phải trade lệnh này? Xác suất thành công trong lệnh này là bao nhiêu %? Nếu tôi bỏ qua lệnh này liệu tôi có những cơ hội khác tốt hơn hay không? Lưu ý: Các lệnh SL không phải là việc chúng ta mất tiền mà mỗi lệnh SL là chi phí để chúng ta tìm kiếm các lệnh lãi trên thị trường với tỉ lệ R:R cao hơn.
Lý thuyết về dịch điểm
Lả chúng ta dịch SL theo những vùng quan trọng của giá trong cấu trúc xu hướng Khung nhỏ chạy xong sóng của nó thì nó nhường sự quyết định lại cho khung lớn hơn.