MindMap Gallery Fashion Industry
This mind map template from Edraw offers an in-depth look into the fashion industry, including employment opportunities, labor resources, and import/export values. Ideal for industry professionals and students, it facilitates a comprehensive understanding of the sector's dynamics.
Edited at 2024-01-22 08:40:13This Edraw mind map template delves into the diverse branches of the clothing industry, focusing on OBM, OEM, and CMT. It visually organizes key concepts and relationships, providing a comprehensive understanding of the industry's structure and operations. Ideal for entrepreneurs, designers, and industry analysts seeking an overview of the clothing industry's main segments.
The "Captain's Role and Responsibilities" mind map template from edrawMindeed,provides an overview of the captain's position, including its concept, work content, and request establishment. This template begins by defining the captain's role and responsibilities, focusing on their leadership qualities, decision-making abilities, and command structure. It then delves into the day-to-day workload of a captain, outlining the tasks and duties they are expected to perform. Additionally, the template covers the process of establishing requests or directives from the captain to their team, ensuring effective communication and task execution. This template is ideal for individuals seeking to understand the role and responsibilities of a captain in various settings, such as military operations, sports teams, or emergency services.
This mind map template from Edraw offers an in-depth look into the fashion industry, including employment opportunities, labor resources, and import/export values. Ideal for industry professionals and students, it facilitates a comprehensive understanding of the sector's dynamics.
This Edraw mind map template delves into the diverse branches of the clothing industry, focusing on OBM, OEM, and CMT. It visually organizes key concepts and relationships, providing a comprehensive understanding of the industry's structure and operations. Ideal for entrepreneurs, designers, and industry analysts seeking an overview of the clothing industry's main segments.
The "Captain's Role and Responsibilities" mind map template from edrawMindeed,provides an overview of the captain's position, including its concept, work content, and request establishment. This template begins by defining the captain's role and responsibilities, focusing on their leadership qualities, decision-making abilities, and command structure. It then delves into the day-to-day workload of a captain, outlining the tasks and duties they are expected to perform. Additionally, the template covers the process of establishing requests or directives from the captain to their team, ensuring effective communication and task execution. This template is ideal for individuals seeking to understand the role and responsibilities of a captain in various settings, such as military operations, sports teams, or emergency services.
This mind map template from Edraw offers an in-depth look into the fashion industry, including employment opportunities, labor resources, and import/export values. Ideal for industry professionals and students, it facilitates a comprehensive understanding of the sector's dynamics.
NGÀNH CN MAY
LỊCH SỬ
Giai đoạn trước năm 1986
-Lịch sử ngành dệt may Việt Nam được tính là bắt đầu năm 1897 khi thành lập nhà máy dệt Nam Định.
- Sau CTTG 2 ( 1945 ) có sự phát triển mạnh hơn về quy mô và hình thức hoạt động
Miền Nam, thành lập nhiều nhà máy, công xưởng với sự trợ giúp từ công nghệ, máy móc của châu Âu.
Miền Bắc, được Trung Quốc, Liên Xô cung cấp thiết bị và cũng phát triển nhanh chóng
năm 1976 lần đầu tiên xuất khẩu sang các nước Đông Âu(Liên Xô). Lần hợp tác mang tính bước ngoặt này chúng ta nhận bông, nguyên liệu từ Liên Xô, sau đó gia công, sản xuất và trao trả bằng thành phẩm
Đến năm 1979, thị trường Đông Âu được mở rộng khi Việt Nam đã xuất khẩu sang Tiệp Khắc, Hungary, Đông Đức.
năm 1986 khi Liên Xô đồng ý cung cấp toàn bộ nguyên vật liệu cũng như mẫu thiết kế. Khi đó, ngành dệt may Việt Nam chính thức thể hiện năng lực sản xuất vượt trội để đạt những mục tiêu xuất khẩu đề ra.
Giai đoạn từ 1986 đến 1997
Trước năm 1990, do Việt Nam chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa nên phần lớn sản phẩm dệt may được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang các nước Đông Âu. Khi thị trường xã hội chủ nghĩa tại các nước Đông Âu sụp đổ, cũng như việc Việt Nam chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường đã khiến cho các doanh nghiệp (phần lớn là doanh nghiệp nhà nước) gặp không ít khó khăn
Trong giai đoạn này, còn có những điểm đáng chú ý khác nữa là chính sách vĩ mô của Nhà nước và Chính phủ đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành dệt may Việt Nam nói riêng
Luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài được ban hành là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế
Hình thức đầu tư chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI), theo mô hình liên doanh. Yếu tố trên tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may có cơ hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại, phương thức quản lý kinh doanh mới. Ngành dệt may được đổi mới về cả chất và lượng.
Với chủ trương chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá, không chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước Đông Âu, mà còn từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao và thương mại với nhiều nước khác trên thế giới. Từ đó mở ra những thị trường mới như EU, Nhật Bản, ASEAN… thông qua việc nộp đơn gia nhập WTO (1994), ASEAN (1995), ASEM (1996)...Đây là nguồn gốc tạo nên sự phát triển vượt bậc trong ngành dệt may Việt Nam
Giai đoạn từ năm 1998 đến nay
giai đoạn trước 1998 là quá trình hình thành và định hình ngành công nghiệp dệt may Việt Nam thì giai đoạn này chính là giai đoạn phát triển. Việt Nam mở rộng phát triển ra các thị trường trên thế giới. Tháng 11/1998, Việt Nam được kết nạp vào APEC
Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001 và gia nhập Hiệp định thành lập WTO (2006) đánh dấu mốc tăng trưởng vượt bậc của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.
Theo số liệu thống kê năm 2001, toàn ngành có 1.031 doanh nghiệp thì đến năm 2016, số lượng doanh nghiệp trong ngành khoảng 8.000 doanh nghiệp. Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 17%/năm trong giai đoạn từ 1998 đến nay.
nguồn : https://viethongtextile.com/vai-net-ve-lich-su-nganh-may-viet-nam
BỐI CẢNH
Năm 2022, ngành dệt may chịu nhiều áp lực lớn
. Xuất khẩu dệt may tăng trưởng tương đối tốt trong nửa đầu năm 2022
6 tháng cuối năm 2022, các thị trường chính của dệt may Việt Nam rơi vào lạm phát, sức mua suy giảm mạnh, đến quý IV/2022, đơn hàng đã giảm đến 30%, có doanh nghiệp giảm đến 70% đơn hàng ở thị trường châu Âu
do lạm phát cao làm giảm chi tiêu của người dân
trong đó may mặc là mặt hàng bị cắt giảm chi tiêu nhiều
Bên cạnh đó, bất lợi về tỷ giá với các đối thủ cạnh tranh
tình trạng thiếu lao động sau đại dịch Covid-19, yêu cầu truy soát nguồn gốc bông, vải, sợi, hay xanh hóa dệt may từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cũng là những thách thức mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt.
Ngoài ra, các thị trường là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc)… vẫn trong năm 2022 áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt chống Covid-19, ảnh hưởng không nhỏ đến chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu và tiêu thụ sản phẩm dệt may của Việt Nam.
nguồn : https://kinhtevadubao.vn/day-manh-phat-trien-nganh-det-may-viet-nam-27425.html
CÁC CT LỚN TRONG NGÀNH
MIỀN BẮC
Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX)
thành lập năm 1984, trải qua hơn 30 năm phát triển, chuyên cung cấp các sản phẩm sợi, vải, quần áo dệt kim
Công ty may mặc Đức Giang
Các sản phẩm do CTy sản xuất và phân phối tới người tiêu dùng rất đa dạng, điển hình như sơ mi, jacket, quần,… với chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng, thiết kế hiện đại, hợp xu hướng,
Công ty TNHH Thương mại và May mặc Việt Nga
Marina Nguyễn đã có 4 cơ sở và hàng loạt các đại lý trải dài khắp miền Bắc và miền Trung. Với các mặt hàng sản phẩm vô cùng đa dạng từ mẫu mã đến chất liệu, nhà máy riêng đảm bảo sản xuất hàng hoá số lượng lớn, ổn định
Công ty dệt may Viettex
chuyên sản xuất và phân phối các sản phẩm thời trang nữ, thời trang nam, thời trang trẻ em với nhiều phong cách và thiết kế đa dạng từ áo sơ mi, vest, quần áo, váy kiểu,… Thậm chí Viettex còn phân phối cả những phụ kiện như tất tay, tất chân
Công ty may mặc Mỹ Anh
Được thành lập năm 1994 , chuyên sản xuất các loại áo sơ mi, áo dài, áo kiểu thời trang nữ, váy,… Đặc biệt, công ty là một trong số ít những công ty may mặc tại thủ đô Hà Nội đạt chất lượng chuẩn Bắc Âu
MIỀN NAM
Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè – NBC
Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất, phân phối hàng may mặc, công ty luôn cho ra đời nhiều mẫu thiết kế thời trang hợp xu hướng, chú ý chọn chất liệu phù hợp, cải tiến thiết bị và dây chuyển sản xuất.
Công ty cổ phần TM & SX May Sài Gòn
bắt đầu hoạt động năm 1976 và tới nay đã khẳng định được vị thế vững chắc trên thị trường. Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, thiết bị may hiện đại, kho xưởng quy mô lớn. hiện đang sở hữu hơn 70 dây chuyền sản xuất sản phẩm và hơn 4000 công nhân
Công ty Cổ phần may Việt Tiến
Được ra mắt từ năm 1977 , huyên sản xuất và phân phối các sản phẩm áo sơ mi, quần thể thao, quần âu, vest, áo thun, đồng phục .Việt Tiến còn mở rộng thị trường xuất khẩu bao gồm các nước như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu,
Công ty cổ phần dệt may Gia Định
Các sản phẩm thời trang được công ty phân phối ra thị trường đều đảm bảo chất lượng cao, giá tốt.
Công ty TNHH NOBLAND Việt Nam
là một trong những công ty có 100% vốn Hàn Quốc, được thành lập năm 2002 . Công ty chuyên sản xuất và phân phối các sản phẩm may thun và thời trang xuất khẩu sang các nước như: Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản.
Công ty TNHH HANSAE Việt Nam
Công ty được thành lập năm 1982, có vốn 100% Hàn Quốc và sở hữu nhiều nhãn hiệu lớn đang có mặt trên thị trường Việt Nam như: Nike, A&F Calvin Klevin, Hollister, Polo, Carters, Pink.
nguồn : https://xenangthienson.com/top-cac-cong-ty-may-mac/
THỊ TRƯỜNG XK
Trong 6 tháng cuối năm 2022, các thị trường chính rơi vào tình trạng lạm phát, sức mua suy giảm mạnh, dẫn đến giảm đến 30% đơn hàng và có doanh nghiệp giảm đến 70% đơn hàng tại thị trường châu Âu. Ngoài ra, cũng đối mặt với thách thức do giá giảm khoảng 30% tại các thị trường chính Mỹ và EU.
Tổng cầu dệt may giảm 6% so với cùng kỳ, thị trường bông, sợi và cơ cấu sản phẩm may cũng biến động mạnh, đơn hàng ít, giá gia công giảm
ngành dệt may Việt Nam đã đạt được tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may khoảng 44,5 tỷ USD, tăng 10,4% so với năm 2021
các thị trường xk chính
Hoa Kỳ chiếm khoảng 45% tổng giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm chủ lực xk : quần áo, giày dép, túi xách và các sản phẩm dệt may khác.
Châu Âu , chiếm khoảng 20% tổng giá trị xuất khẩu. Các quốc gia trong khu vực mà VN XK : Đức, Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha và Hà Lan. Các mặt hàng XK sang thị trường EU : quần áo may sẵn, áo sơ mi, áo phông , vải,...
Nhật Bản , chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm XK Nhật Bản : quần áo, vải, khăn và các sản phẩm dệt may khác.
nguồn : https://innovativehub.com.vn/tinh-hinh-xuat-khau-nganh-det-may-hien-nay/
KIM NGẠCH XK
năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam ước đạt 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với năm 2021=> nhờ sự nỗ lực của các doanh nghiệp, sự quan tâm hỗ trợ tích cực từ Chính phủ, cơ quan, Ban ngành từ Trung ương đến địa phương, khách hàng và đối tác, đặc biệt là người lao động.
nguồn : https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/kim-ngach-xuat-khau-nam-2022-cua-nganh-det-may-uoc-dat-44-44-5-ty-usd-714599
SỰ CANH TRANH TT
Việt Nam có một số ưu điểm cạnh tranh như lao động rẻ và kỹ năng công nghệ dệt may tốt.
Việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành dệt may, các hiệp định thương mại tự do, đã giúp mở rộng thị trường xuất khẩu và tăng cường khả năng cạnh tranh.
Theo số liệu của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2022, Việt Nam xuất khẩu 44 tỷ USD hàng dệt may, đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc, Bangladesh
các đối thủ cạnh tranh:
Trung Quốc: Trung Quốc vẫn là quốc gia sản xuất dệt may lớn nhất thế giới, với chi phí sản xuất thấp và nguồn nguyên liệu dồi dào.
Bangladesh: Bangladesh là một quốc gia có chi phí sản xuất thấp, đặc biệt là chi phí nhân công
Indonesia: Indonesia là một thị trường dệt may tiềm năng với dân số đông và nhu cầu tiêu dùng lớn
Ấn Độ: Ấn Độ là một quốc gia có nền công nghiệp dệt may phát triển, với lực lượng lao động dồi dào.
NGUỒN LAO ĐỘNG
Ngành dệt may Việt Nam hiện đang sử dụng 2,5 triệu lao động, xuất khẩu hơn 40 tỷ USD/năm
thu nhập trung bình của người lao động đạt khoảng 3.800 USD/năm
Tuy kim ngạch xuất khẩu cao nhưng giá trị gia tăng của ngành thấp, chưa chủ động được nguồn nguyên phụ liệu, năng suất lao động thấp hơn các nước trong khu vực và chỉ ở mức trung bình khá.
nguồn : https://thuenhanuoc.vn/tapchi/chuyen-muc/doanh-nghiep-thi-truong/c8eede9e-cc74-4aab-90cc-935b29a760a1
CƠ HỘI VIỆC LÀM
Ngành dệt may là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, đóng góp lớn cho GDP .
năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm
Các vị trí việc làm chủ yếu :
công nhân sản xuất : chiếm 70 % tổng số ng lao động , công nhân sx sẽ thực hiện các công đoạn như sx dệt - nhuộm - in - hoàn thành sản phẩm
kỹ sư - kỹ thuật viên : thường bao gồm KS dệt - in - thiết kế - vận hành máy móc ,..
nhân viên văn phòng : thực hiện công tác quản lý , kế toán , marketing ,... các NV văn phòng thường bao gồm : NV kinh doanh - marketing - kế toán - nhân sự.
nguồn : https://vneconomy.vn/day-manh-kinh-te-tuan-hoan-nganh-det-may.htm